Tran Gia Automation là nhà cung cấp thiết bị PLCchính hãng bảo hành 12 tháng , mang đến giải pháp tự động hóa tối ưu cho doanh nghiệp tại Việt Nam. Đồng thời, chúng tôi còn Nhận Sửa Chữa PLC Tại HCM Và Lân Cận Nhanh Chóng Lấy Liền Trong Vòng 2H TP HCMlinh kiện chính hãng , bảo hành tận tình 3-6 tháng
Dịch vụ chúng tôi đưa đến khách hàng.
Thiết bị tự động (Biến tần, PLC, HMI, Servo, Cảm biến...)
Dịch vụ kỹ thuật (Thiết kế, làm tủ điện và lập trình)
Dịch vụ sửa chữa bảo trì (Sửa chữa AC Servo, sửa chữa biến tần nhanh uy tín toàn quốc & linh kiện chính hãng, sửa PL Siemens LOGO uy tín toàn quốc, sửa chữa biến tần, PLC,HMI, Servo, Máy móc thiết bị)...
Hướng dẫn sửa PLC khi dừng đột ngột
Có thể có những nguyên nhân sau:
- Đèn tín hiệu đầu vào tắt hoàn toàn.
- Đèn run trên plc cũng bị tắt.
Chương trình vẫn chạy bình thường. Nhưng khi tắt nguồn vài phút sau đó bật lại được một thời gian thì tình trạng trên lại tái diễn.
Phương pháp xử lý:
Xác định nếu không phải lỗi trong Phần mềm mà là ở phần cứng (nguồn cấp cho PLC và đầu vào PLC) bạn kiểm tra theo các bước sau:
1- Nếu đang lấy nguồn DC24V từ PLC cấp cho các thiết bị đầu vào như công tắc , nút nhấn ... rồi đưa tín hiệu về đầu vào của PLC thì có hai khả năng sảy ra lỗi chính như sau:
+ Lỗi này là do tụ lọc nguồn của PLC sử dụng lâu ngày bị khô khi chạy nóng lên thì không hoạt động để nguội lại hoạt động bình thường. Bạn có thể đem ra các tiệm sửa chữa Plc Mitsubishi chuyên nghiệp để được thay thế linh kiện chất lượng nhất.
+ Do một trong những thiết bị ngoại vi của bạn bị hỏng (nóng lên thì bị chập) kéo sụt nguồn xuống <= 14V thì PLC của bạn cũng xảy ra sự cố trên.
Trong trường hợp này bạn cấp một nguồn riêng cho thiết bị ngoại vi (đầu vào) và cấp điện cho chạy thử và theo dõi diện áp DC bằng đồng hồ vạn năng tại thời điểm xảy ra lỗi.
2- Nếu lấy nguồn từ bên ngoài cấp cho PLC và thiết bị đầu vào thì kiểm tra lại và thay thế bộ nguồn.
Với các lỗi xảy ra tại vị trí cục bộ tại một module hay tại một ngõ vào ra cụ thể trên module thường là do các yếu tố bên ngoài. Trong khi đó, với các lỗi nội bộ của bộ điều khiển sẽ dẫn đến lỗi trên một nhóm lớn hoặc lan rộng trên toàn hệ thống, thậm chí làm tê liệt cả hệ thống PLC Mitsubishi.
Nếu có bất kỳ thắc mắc trong quá trình khắc phục, sửa chữa PLC quý vị hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn hỗ trợ kỹ thuật tốt nhất!
- HK tự hào là cầu nối vững chắc với khách hàng trong hơn 10 năm qua.
- Chúng tôi chuyên hỗ trợ tư vấn thiết kế, lắp đặt, sửa chữa PLC Mitsubishi cho các đơn vị, công trình, nhà xưởng, doanh nghiệp lớn nhỏ.
- HK cung cấp linh kiện thay thế chính hãng, sửa chữa khôi phục các bo mạch, cài đặt chương trình và lắp đặt hệ thống PLC Mitsubishi.
- Đến với HK, chúng tôi cam kết chất lượng - uy tín - chuyên nghiệp.
- Bảo trì từ 3 đến 6 tháng.
- Giảm 5% cho khách hàng thân thiết hoặc đã từng mua sản phẩm tại công ty chúng tôi. Áp dụng trên toàn quốc.
Lỗi thường gặp ở PLC
PLC không lên nguồn
PLC lỗi cấp nguồn nhưng không có nguồn điện
PLC không hoạt động các công tắc như nút nhấn, sensor hay công tắc hành trình
PLC không điều khiển được đầu ra ví dụ như output
PLC không thể kết nối truyền thông
PLC bị chập điện, đấu nhầm chân dẫn đến bị hư ngõ vào, ngõ ra
PLC bị dừng đột ngột
PLC hỏng bộ nhớ
PLC không nhận được I/O
PLC không nhận kết nối, hư board nguồn
PLC bị lỗi phần mềm, bị quên mật khẩu
Sửa các lỗi PLC
Sửa PLC bị lỗi mất nguồn.
Sửa PLC bị cháy nguồn.
Sửa PLC bị mất hẳn tín hiệu.
Sửa PLC bị lỗi tín hiệu đầu ra.
Sửa PLC bị lỗi tín hiệu đầu vào.
Sửa PLC bị mất tín hiệu đèn Run.
Sửa PLCbị hư I/O.
Sửa PLC bị hư EEpro.
Sửa PLC bị báo lỗi đèn Error.
Sửa PLC bị báo lỗi PLC Hardware Error.
Sửa PLC bị hư bo, bị cháy board.
Sửa PLC bị lỗi cổng truyền thông, cổng truyền thông không hoạt động.
Sửa PLC bị lỗi khi giao tiếp với HMI, SCADA.
Sửa PLC bị mất chương trình, cần lập trình lại.
Sửa PLC bị cháy nổ.
Sửa PLC bị lỗi đang chạy đột nhiên báo lỗi đèn vàng.
Sửa PLC bị mất tín hiệu ngõ vào.
Sửa PLC bị mất tín hiệu ngõ ra.
Sửa PLC bị lỗi IC, IC nhớ bị chết vùng nhớ.
Sửa PLC bị lỗi RAM, bị chết RAM.
Những hư hỏng thường gặp trên PLC
Bộ lập trình PLC hoạt động liên tục và ở cường độ rất cao, chúng có hệ thống vi xử lý phức tạp không thua gì một siêu máy tính thu nhỏ với thời gian xử lý một lệnh tính bằng Mili Giây hoặc thậm chí là vài % của Mili Giây. Kèm với đó môi trường khắc nghiệt trong công nghiệp như: nóng ẩm, bụi bẩn, hoá chất,…cũng làm chúng nhanh hư hỏng và giảm tuổi thọ của thiết bị.
Những hư hỏng & lỗi thường gặp trên PLC bao gồm:
Lỗi hết Pin hoặc Pin yếu, lỗi do lâu ngày không thay pin.
Hư CPU, lỗi giao tiếp CPU và bo thực thi, báo đèn error hoặc SF/ Diags.
Hư bo thực thi: Hư ngõ vào Input, Ngõ ra Output, Analog,…
Hư bo nguồn, mất nguồn. Nổ cầu chì, nổ điện trở. Hư nguồn DC 24V.
Cháy nổ do sét đánh, chạm chậm, cấp nhầm nguồn điện AC, DC,…
Không kết nối được với HMI hoặc máy tính -> hư cổng truyền thông với HMI.
Không sáng đèn khi đã cấp nguồn, mất nguồn.
Relay hoặc Transistor không đóng mặc dù đã có đèn sáng, hoặc đóng mà không có điện ra PLC.
Lỗi mất hoàn toàn hoặc mất một đoạn chương trình, báo err hoặc chương trình có đoạn màu vàng,…
PLC hoạt động sai quy trình, bỏ bước, lỗi bước,…
Lỗi bị khoá Password hoặc chống Upload,…
Tự kiểm tra và sửa chữa PLC
Việc tự kiểm tra và chuẩn đoán các lỗi trước khi sửa chữa PLC cũng khá quan trọng, nó giúp bạn xác định sơ bộ nguyên nhân hư hỏng để có hướng giải quyết. Các linh kiện trong PLC được thiết kế khá nhỏ, do vậy nếu muốn sửa chữa, bạn phải có chuyên môn và tay nghề cao mới có thể đảm nhận được.
Tiến hành các bước sau trước khi sửa chữa:
Kiểm tra nguồn điện cấp cho PLC có đủ không, có bị ngắn mạch không. DC hay AC.
Kiểm tra các ngõ vào, ngõ ra đã có điện và đúng như tín hiệu báo về hay không. Đôi khi các cảm biến đã tác động nhưng do đứt dây mà đèn PLC không sáng.
Kiểm tra các cảm biến xem có bị ngắn mạch hoặc hư hỏng không. Nhiều dạng cảm biến từ DC chất lượng kém hoặc sử dụng lâu ngày hư hỏng và chúng thường ngắn mạch hoặc các đầu dây được quấn keo không kỹ.
Backup, Upload và lưu lại toàn bộ chương trình trước khi tiến hành tháo PLC ra để sửa chữa.
Sửa chữa PLC nếu bạn có thể, nhưng nếu không có kiến thức hãy tìm một đơn vị đủ tin tưởng để thực hiện việc này.
Nhận sửa chữa PLC tất cả các hãng
PLC Mitsubishi: FX, FX0N, FX1N, FX2N, FX3U, FX3UC, FX3S, FX3G, FX5U, A, Q và các Mô đun mở rộng
Không kết nối được với module I/O hoặc thiết bị ngoại vi
2. PLC Mitsubishi (FX series)
Mã lỗi
Mô tả lỗi
Nguyên nhân
4100
Watchdog Timer lỗi
Lỗi trong xử lý vòng quét chương trình
C020
Lỗi truyền thông RS-485
Kết nối kém hoặc thiết lập sai
6400
Lỗi bộ nhớ EEPROM
Bộ nhớ bị lỗi hoặc không nhận
3. PLC Omron (CP1E, CP1H, CJ series)
Mã lỗi
Mô tả lỗi
Nguyên nhân
0x80xx
CPU error
Chương trình lỗi hoặc CPU lỗi
0x83xx
I/O setting error
Không nhận module I/O
0x84xx
Memory error
Bộ nhớ bị lỗi, cần clear hoặc reset
4. PLC Delta (DVP series)
Mã lỗi
Mô tả lỗi
Nguyên nhân
E001
CPU lỗi khởi động
Do mất nguồn hoặc lỗi phần mềm
E002
Watchdog timeout
Chu kỳ quét vượt quá giới hạn
E003
Lỗi thẻ nhớ hoặc ghi/đọc EEPROM
5. PLC Panasonic
Mã lỗi
Mô tả lỗi
Nguyên nhân
Er01
Lỗi chương trình
Không tải được chương trình vào PLC
Er02
Bộ nhớ EEPROM lỗi
Không ghi/đọc được dữ liệu
Er10
I/O error
Không nhận module mở rộng
6. PLC Schneider (Modicon M221, M241, M340)
Mã lỗi
Mô tả lỗi
Nguyên nhân
0x0001
CPU khởi động lỗi
Firmware lỗi hoặc phần cứng hỏng
0x0100
Lỗi giao tiếp Modbus
Sai địa chỉ hoặc tốc độ truyền
0x0400
Lỗi bộ nhớ người dùng
7. Mã lỗi PLC Siemens (S7-1200 / S7-200 / S7-300)
Mã lỗi
Ý nghĩa
0001
Mất nguồn đầu vào
0020
CPU Stop do lỗi chương trình
0040
CPU không tải được chương trình mới
0080
Lỗi truyền thông với module mở rộng
00C0
Lỗi RAM / Bộ nhớ bị hỏng
8. Mã lỗi PLC Mitsubishi (FX, Q series)
Mã lỗi
Ý nghĩa
4100
CPU bị lỗi Watchdog
4300
Lỗi chương trình quét quá thời gian
4500
Lỗi khi ghi dữ liệu vào EEPROM
4600
Lỗi khi truyền thông với module ngoài
4700
CPU dừng do lỗi module mở rộng hoặc I/O
9. Mã lỗi PLC Delta (DVP series)
Mã lỗi
Ý nghĩa
1000
Mất nguồn / khởi động lại
2003
Lỗi truyền thông RS485
4001
Lỗi khi ghi dữ liệu hệ thống
5000
Lỗi Watchdog
7001
Lỗi thiết bị ngoại vi (ngoài module mở rộng)
10. Mã lỗi PLC Omron (CP1E, CJ2M...)
Mã lỗi
Ý nghĩa
0101
Lỗi truyền thông nối tiếp
0202
Lỗi chương trình logic
0301
Lỗi module mở rộng không tương thích
0403
CPU bị dừng đột ngột
0500
Bộ nhớ trong bị lỗi
Dưới đây là một số hình ảnh đang trong quá trình được sửa chữa tại TRAN GIA
Quy trình Nhận Sửa Chữa PLC Tại HCM Và Lân Cận Nhanh Chóng Lấy Liền Trong Vòng 2H TP HCM
Bước 1: Tiếp nhận thông tin thiết bị từ quý khách hàng.
Bước 2: Kiểm tra thiết bị thông qua nhân viên kỹ thuật sẽ vệ sinh thiết bị. Tiến hành kiểm tra lỗi và nguyên nhân lỗi của thiết bị.
Bước 3: Báo cáo lại cho khách hàng về mức độ hư hại của thiết bị. Báo giá và chờ khách hàng duyệt giá.
Bước 4: Tiến hành sửa chữa thay thế các linh phụ kiện hàng chính hãng cho thiết bị. chạy thử và test lại lỗi.
Bước 5: Bàn giao thiết bị và đi kèm các chính sách bảo hành dành cho quý khách hàng.
Vì sao chọn Trần Gia Nhận Sửa Chữa PLC Tại HCM Và Lân Cận Nhanh Chóng Lấy Liền Trong Vòng 2H TP HCM
Đội ngũ kỹ sư đông, giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực tự động hóa.
Tư vấn 24/7 thông qua số HOTLINE: 0913 506 739.
TRAN GIA chính là nhà nhập khẩu trực tiếp linh kiện, Phụ kiện chính hãng uy tín 100%.
Kho linh kiện lớn, đối với những linh kiện tiêu chuẩn – chính hãng luôn luôn có sẵn để phục vụ quý khách.
Bảo hành sửa chữa trong vòng 3 tháng
– Các khu vực chúng tôi cung cấp plc: Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh, Tiền Giang, Tp. Cần Thơ, Sóc Trăng, Bến Tre, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh,…
– Dịch vụ Nhận Sửa Chữa PLC Tại HCM Và Lân Cận Nhanh Chóng Lấy Liền Trong Vòng 2H TP HCM: Tân Phú, Tân Bình, Gò Vấp, Quận 1, Quận 3, Thủ Đức, Quận 5, Quận 6, Bình Tân, Phú Nhuận, chợ Nhật Tảo, chợ Dân Sinh, KCN Thuận Đạo, KCN Tân Bình, KCN Vĩnh Lộc, KCN Lê Minh Xuân, KCN Mỹ Phước 1, KCN Mỹ Phước 2, KCN Mỹ Phước 3, KCN Sóng Thần, KCN Linh Trung, KCN Hiệp Phước, KCX Tân Thuận, KCN Tân Tạo, KCN Tân Phú Trung, KCN Tây Bắc Củ Chi, KCN Đông Nam, KCN Tân Phú Trung,….